- TẤM ỐP TƯỜNG NHỰA
- LEN CHÂN TƯỜNG NHỰA
- PHÀO CHỈ TRANG TRÍ
- NẸP NHỰA
- KHUNG TRANH
Sản phẩm nổi bật
Sản phẩm nổi bật
Mỗi năm ở miền Bắc nước ta lại có một khoảng thời gian đón kiểu thời tiết nồm ẩm khó chịu, việc thời tiết hay xuất hiện mưa phùn, độ ẩm trong không khí cao là điều kiện lý tưởng làm cho nhà bị mốc.Những vết nấm mốc xuất hiện ở chân tường, trần nhà trông rất khó chịu. Điều này có ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng ngôi nhà của bạn. Vậy nguyên nhân do đâu mà tường nhà bị mốc?
Nhà bị mốc do đâu, tại sao nhà bị mốc do nhiệt độ mưa nắng thay đổi thất thường, vào những ngày tháng của mùa mưa ( tháng 6-7) nhất là vào mùa xuân thời tiết mưa phùn gây ra hiện tượng nồm ở các bề mặt sân, tường nhà, hay trong các phòng vệ sinh đều đọng lại như giọt nước. Nếu hiện tượng này kéo dài sẽ là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, nấm mốc xuất hiện trên tường nhà, góc tường, hay các trần nhà nơi có phòng vệ sinh thường sinh ra ẩm ướt và mốc loang lổ trông rất mất thẩm mĩ.
Trong khi quá trình xây dựng chủ đầu tư thường chủ quan và bỏ qua các giai đoạn chống thấm, bởi muốn tiết kiệm chi phí (nhiều gia đình cũng quên mất đến giai đoạn nào phải dùng chống thấm nên mới xảy ra các hiện tượng tường nhà bị mốc)
Đây cũng là lý do tại sao nhà bị mốc mà các thợ xây dựng khuyên bạn nên thực hiện công việc chống thấm ngay từ đầu. Bởi nếu lúc thi công xong việc xử lý chống thấm rất khó xác định và vừa phải đục phá gây mất nhiều thời gian và công sức mà hiệu quả lại không cao. Hiện trên thị trường có bán các loại phụ gia chống thấm, chống nấm mốc cho trần và tường nhà. Với việc chống thấm như vậy sẽ giúp tạo nên một lớp màng bảo vệ giúp tường nhà bạn tránh được các tác nhân gây hại.
Nhà bị mốc do để lâu không có người ở không sử dụng hay không có ai vệ sinh lau dọn, cũng là một nguyên nhân không hề nhỏ dẫn đến tường nhà ẩm mốc và có mùi hôi khó chịu. Các ngôi nhà này không có không khí ra vào lưu thông nên khi thời tiết mưa nhiều ở nền nhà nơi tiếp xúc nhiều nhất với mặt đất sẽ sảy ra các hiện tượng nồm ướt, ở các ô cửa có hơi nước tích tụ, sinh ra các vết ẩm mốc.
Trên thực tế khi muốn xây tường gạch lên, đội ngũ thi công phải sử dụng các nguyên vật liệu như cát, xi măng trộn với nước để tạo ra hỗn hợp vữa. Do đó khi xây người ta thường cho lớp vữa lên dày khoảng 20mm làm mạch vữa nhằm tạo độ bám dính giữa các viên gạch với nhau nhưng khi đó lại khiến độ ẩm tăng lên. Trải qua thời gian sử dụng chịu các tác động của thời tiết mưa gió nên các lớp vữa này sẽ giữ nước sinh ra ẩm tường nhà và các vết bụi mốc bám lên các bề mặt tường.
Không một ai mong muốn ngôi nhà bị mốc đang ở lại bị hoen ố ẩm mốc cả, do đó việc tìm cách khắc phục càng sớm càng tốt để không bị ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
Bước 1: Đầu tiên cần phải xác định mức độ tại sao tường nhà bị mốc ở mức độ nhiều hay ít để còn chuẩn bị những vật dụng như chổi, dẻ lau hay giấy giáp… cần xử lý kỹ càng bề mặt bằng cách lấy chổi hoặc dụng cụ khác để quét sạch mốc bụi bặm bám trên bề mặt tường làm cho bề mặt tường không bị bẩn và bám bụi.
Bước 2: Trong trường hợp tường nhà bị mốc nhiều loang rộng được các chuyên gia khuyên dùng nước tẩy javen (tẩy quần áo) tỷ lệ 1:1 (1 lọ javen pha loãng với 1 chai nước) sau đó dùng con lăn đều lăn đi lăn lại 2 lần cho sạch hết vết mốc.
Bước 3: Tiến hành dùng sơn lót sau khi lăn tẩy hết vết nhà bị mốc cần để tường khô ráo và sau đó tiến hành dùng sơn lót. Trên thị trường có rất nhiều loại sơn lót có khả năng chống thấm, chống kiềm tốt, tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đình mà có thể dùng sơn sao cho phù hợp.
Trong quá trình thực hiện xử lý nhà bị mốc cần chú ý
Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng các mẫu len chân tường phối hợp với mầu sơn tường để vừa giúp ngôi nhà tránh khỏi nấm mốc vừa tăng thêm tính thẩm mỹ cho ngôi nhà của bạn. Hiện nay, công ty chúng tôi cung cấp các mẫu len tường nhựa toàn quốc/len tường nhựa tại Hà Nội.
Nếu bạn cần tư vấn về các mẫu len chân tường nhựa hà nội, hoặc báo giá len tường nhựa hà nội... Hãy gọi về hotline cho chúng tôi bạn nhé.
Các tin khác
Chia sẻ nhận xét về sản phẩm